• T9 BonhandienCDS-1.png
  • TLN HN2014-1
  • Hieu Multicopter
  • Tuyen Tuan 0
  • vnredsat1
  • vnredsat2
  • Dao sinh ton
  • Thanh lap ban do
  • UD pho ke
  • aprsaf-20
  • thi ve tranh 1
  • pmtuan
  • Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023
  • Các tên lửa đoạt giải thi trang trí trong Cuộc thi Tên lửa nước Hà Nội năm 2014
  • Phổ kế phản xạ được lắp đặt trên máy bay điều khiển từ xa Multicopter do Viện thiết kế chế tạo được bay thử nghiệm tại Viện HLKHCNVN ngày 17-18/05/2014
  • Vệ tinh VNREDSat-1 bay qua lãnh thổ Việt Nam
  • Hình ảnh Hà Nội được chụp từ vệ tinh VNREDSat-1
  • Hình ảnh Đảo Sinh Tồn được chụp từ vệ tinh VNREDSat-1
  • Thành lập bản đồ sử dụng đất Hà Nội sử dụng ảnh vệ tinh VNREDSat-1
  • Ứng dụng Phổ kế SCT nghiên cứu độ ẩm đất, sinh khối thực vật, nhiệt độ và độ mặn mặt nước biển
  • Diễn đàn các cơ quan vũ trụ khu vực Châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 20 (APRSAF-20)
  • Thi vẽ tranh về vũ trụ với chủ đề của APRSAF-20: “ Space & Me”
  • Nghiệm thu đề tài cấp Nhà nước do TS. Phạm Minh Tuấn, Phó Viện Trưởng làm chủ nhiệm

TIN HOẠT ĐỘNG

Làm thế nào để xây dựng ngành công nghiệp vũ trụ ở Việt Nam?

NDĐT – Năm 2006, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt tại Quyết định số 137/2006/QĐ-TTg ngày 14-6-2006 về “Chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020”. Năm nay là năm cuối cùng của chiến lược 15 năm phát triển công nghệ vũ trụ. Nhân Dân điện tử đã có cuộc phỏng vấn TS Bùi Trọng Tuyên, Viện trưởng Viện Công nghệ vũ trụ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam về vấn đề này.

Ứng dụng công nghệ Địa tin học trong xây dựng cơ sở dữ liệu và quản lý biên giới

Bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ Quốc gia luôn là nhiệm vụ thiêng liêng được Đảng, Nhà nước và Nhân dân đặc biệt quan tâm. Công tác quản lý tuyến biên giới nói chung và khu vực phía Bắc nói riêng trên thực tế còn gặp nhiều khó khăn do chiều dài tuyến quá lớn, địa hình phức tạp. Công tác giám sát, quản lý tuyến biên giới đòi hỏi phải có cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác, có khả năng tra cứu và luôn được cập nhật thường xuyên.

Cơ sở dữ liệu Viễn thám Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam sẵn sàng cho khai thác phục vụ nghiên cứu

Năm 2013, Vệ tinh nhỏ quan sát trái đất theo dõi tài nguyên và giám sát môi trường đầu tiên của Việt Nam - VNREDSat-1 đã được đưa vào vận hành và khai thác sử dụng, dưới sự quản lý của Trung tâm Điều khiển và Khai thác vệ tinh nhỏ - Viện Công nghệ vũ trụ. Từ đó đến nay, một nguồn dữ liệu viễn thám khổng lồ chủ yếu chụp lãnh thổ Việt Nam và khu vực lân cận đã được thu về và lưu trữ, cung cấp cho người sử dụng. Tuy nhiên, việc tiếp cận nguồn dữ liệu viễn thám này phục vụ các mục đích nghiên cứu còn nhiều hạn chế do các quy định về quản lý nhà nước và tài chính. Bên cạnh đó, nhiều đơn vị nghiên cứu chuyên ngành cũng đã bỏ ra nguồn kinh phí khá lớn để mua các loại ảnh viễn thám nước ngoài nhằm phục vụ các dự án nghiên cứu của chính mình, gây tốn kém cho ngân sách nhà nước. 

Hội thảo khoa học “Xây dựng Cơ sở dữ liệu quản lý tuyến biên giới Việt Nam – Trung Quốc tại Lai Châu”

Ngày 19/3/2019, tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lai Châu, Viện Công nghệ Vũ trụ (Viện CNVT) và Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) tỉnh Lai Châu đã đồng tổ chức hội thảo “Xây dựng Cơ sở dữ liệu quản lý tuyến biên giới Việt – Trung Quốc tại Lai Châu”. Hội thảo trình bày kết quả của của đề tài: "Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý tuyến biên giới Việt - Trung trên địa bàn tỉnh Lai Châu", mã số VAST.NĐP.07.16-17, đồng thời cũng trao đổi về ứng dụng của công nghệ vũ trụ cho công tác hỗ trợ quản lý đường biên giới và theo dõi biến động. Đây là đề tài thuộc Chương trình hợp tác với địa phương giữa Viện CNVT và Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lai Châu do ThS Vũ Hữu Long, Viện CNVT làm chủ nhiệm.